• Danh mục đào tạo

    Programming and Framework

  • 199.000 đ

1. Điều kiện để học SQL qua bộ video

2. Mục tiêu khóa đào tạo SQL Databases

-   Khóa học được thiết kế nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để hiểu, khai thác và thao tác hiệu quả với cơ sở dữ liệu SQL trong môi trường thực tế. Cụ thể:
-   Hiểu rõ nền tảng SQL:
+   Nắm vững các khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS).
+   Hiểu rõ cấu trúc và vai trò của bảng, cột, hàng, khóa chính, khóa ngoại...
-   Thành thạo truy vấn dữ liệu:
+   Sử dụng thành thạo các câu lệnh SQL như: SELECT, WHERE, GROUP BY, ORDER BY, JOIN, UNION, SUBQUERY...
+   Thực hiện phân tích dữ liệu thông qua các truy vấn tổng hợp và lọc dữ liệu có điều kiện.
-   Tạo và quản lý cơ sở dữ liệu:
+   Tạo bảng, định nghĩa kiểu dữ liệu, thiết lập ràng buộc dữ liệu.
+   Quản lý dữ liệu với các câu lệnh INSERT, UPDATE, DELETE.
-   Ứng dụng SQL trong thực tiễn:
+   Thực hành trên các case thực tế như: quản lý khách hàng, đơn hàng, nhân sự, tài chính,...
+   Phân tích và xử lý dữ liệu trong môi trường doanh nghiệp.
-   Chuẩn bị cho công việc thực tế:
+   Đủ khả năng để sử dụng SQL trong các vị trí như: Phân tích dữ liệu (Data Analyst), Chuyên viên báo cáo (BI), Quản trị cơ sở dữ liệu (DBA) hoặc Lập trình viên Backend.
+   Hoàn thành một dự án cuối khóa giúp củng cố kiến thức và tạo sản phẩm thực tế phục vụ phỏng vấn xin việc hoặc ứng dụng tại nơi làm việc.

3. Đối tượng tham gia khóa học

-   Khóa học SQL Databases phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt là những ai muốn nâng cao kỹ năng xử lý dữ liệu và làm việc hiệu quả với cơ sở dữ liệu trong môi trường số. Cụ thể:
-   Sinh viên, học sinh ngành CNTT, Kinh tế, Quản trị, Tài chính,...
-   Muốn học thêm kỹ năng SQL phục vụ cho học tập, nghiên cứu hoặc thực tập.
-   Nhân viên văn phòng, kế toán, nhân sự, bán hàng,...
-   Muốn xử lý và phân tích dữ liệu hiệu quả từ các phần mềm quản lý hoặc báo cáo nội bộ.
-   Chuyên viên phân tích dữ liệu (Data Analyst), BI, MIS,...
-   Cần sử dụng SQL để trích xuất, tổng hợp và phân tích dữ liệu từ hệ thống.
-   Lập trình viên và kỹ sư phần mềm:
-   Cần hiểu và sử dụng thành thạo SQL để làm việc với backend, API, hệ thống quản lý dữ liệu,...
-   Người chuyển ngành sang lĩnh vực công nghệ hoặc phân tích dữ liệu:
-   Cần một nền tảng vững chắc về SQL để bắt đầu hành trình mới trong sự nghiệp.
-   Bất kỳ ai muốn khai thác sức mạnh của dữ liệu một cách có hệ thống và chuyên nghiệp.

4. Chi tiết các bài học về SQL Databases

Bài học 01: Cài đặt môi trường và các phần mềm cần thiết

-   Cài đặt Visual studio
-   Cài đặt SQL
-   Cài đặt Toolbelt để nhắc lệnh

Bài học 02: Cơ chế lưu trữ dữ liệu

-   Khái niệm bảng (table)
-   Giới thiệu các bảng trong cở sở dữ liệu của ứng dụng quản lý kho
-   Khái niệm bản ghi (record)
-   Ý nghĩa và vai trò của cột Id trong bảng

Bài học 03: Các kiểu dữ liệu hay sử dụng

-   Kiểu dữ liệu dạng số
-   Kiểu dữ liệu chuỗi, ký tự
-   Kiểu dữ liệu ngày tháng
-   Kiểu dữ liệu true, false và uniqueidentifier

Bài học 04: Cách cấu hình diagram, tạo database và các bảng

-   Tạo, xóa database
-   Cách cấu hình và sử dụng Diagram
-   Cách tạo bảng trên Diagram

Bài học 05: Thao tác với diagram, xóa bảng trên diagram

-   Một số thao tác với diagram
-   Cách xóa bảng trên diagram

Bài học 06: Cách tạo, xóa cập nhật bảng sử dụng lệnh

-   Sử dụng lệnh để tạo bảng
-   Sử dụng lệnh để thêm mới cột trong bảng
-   Sử dụng lệnh để cập nhật thay đổi thông tin cột có sẵn trong bảng
-   Sử dụng lệnh để xóa cột trong bảng
-   Sử dụng lệnh để xóa bảng

Bài học 07: Khóa chính (primary-key), thêm mới bản ghi

-   Khái niệm null
-   Khái niệm và ý nghĩa của khóa chính
-   Cách thêm mới bản ghi trong Database

Bài học 08: Thuộc tính rowguid và default value

-   Cách sử dụng rowguid để tạo kiểu unique identifier
-   Cách sử dụng default value để tạo dữ liệu mặc định cho các bản ghi

Bài học 09: Cách sử dụng khóa chính kiểu số nguyên tự động tăng

-   Tạo bảng NewProducts có khóa chính kiểu số nguyên
-   Cài đặt thuộc tính tự động tăng cho khóa chính

Bài học 10: Cách sử check constraint

-   Cách tạo check constraint
-   Cách bỏ kích hoạt và kích hoạt check constraint
-   Cách xóa check constraint

Bài học 11: Khóa ngoại (foreign key)

-   Ý nghĩa của khóa ngoại
-   Cách tạo khóa ngoại trên diagram
-   Bài học 12: Update bản ghi
-   Update tất cả các bản ghi trong table
-   Update các bản ghi theo 1 điều kiện
-   Update các bản ghi theo nhiều điều kiện

Bài học 13: Xóa bản ghi

-   Xóa toàn bộ bản ghi trong bảng
-   Xóa bản ghi theo điều kiện
-   Xóa bản ghi ở bảng nắm giữ khóa ngoại của bảng khác
-   Xóa bản ghi nhưng sử dụng hàm Update

Bài học 14: Mối quan hệ

-   Mối quan hệ 1-1 (one-to one)
-   Mối quan hệ 1 – nhiều (one-to many)
-   Mối quan hệ nhiều-nhiều (many –to many)

Bài học 15: Tạo script để lưu trữ lại cơ sở dữ liệu

-   Tạo script để lưu lại cơ sở dữ liệu
-   Tạo mới các bảng và dữ liệu cho database để phục vụ cho phần truy vấn

Bài học 16: Truy vấn dữ liệu trên một bảng - phần I

-   Cách truy vấn dữ liệu trên một bảng
-   Từ khóa Like , cấu trúc between, and
-   Hàm LOWER(), UPPER(), hàm CONVERT()

Bài học 17: Truy vấn dữ liệu trên một bảng - phần II

-   Sắp xếp kết quả truy vấn theo thứ tự
-   Cách sử dụng từ khóa top và percent
-   Cách sử dụng cấu trúc Select into

Bài học 18: Truy vấn dữ liệu trên nhiều bảng

-   Cách sử dụng từ khóa where để truy vấn dữ liệu trên nhiều bảng

Bài học 19: Các Aggregate Function

-   Hàm MAX()
-   Hàm MIN()
-   Hàm AVG()
-   Hàm SUM()
-   Hàm COUNT()

Bài học 20: Truy vấn nâng cao

-   Cách sử dụng GROUP BY và HAVING
-   Cách đặt Alias cho các bảng tạo ra bằng câu truy vấn

Bài học 21: Cách sử dụng offset fetch next, rownumber để truy vấn dữ liệu

-   Cách sử dụng offset fetch next
-   Cách sử dụng rownumber 
-   Sự khách nhau giữa 2 phương pháp truy vấn.

Bài học 22: Cách sử dụng inner join, left join, right join trong truy vấn

-   Khái niệm và cách sử dụng inner join
-   Khái niệm và cách sử dụng left join
-   Khái niệm và cách sử dụng right join

Bài học 23: Cách sử dụng intersect except, union, union all

-   Cách sử dụng union và union all
-   Cách sử dụng intersect
-   Cách sử dụng except

Bài học 24: Thủ tục (stored procedure)

-   Khái niệm thủ tục
-   Cách tạo thủ tục, cách chạy thủ tục
-   Cách truyền tham số vào thủ tục
-   Cách sửa, xóa, đổi tên thủ tục

Bài học 25: Cách sử dụng Stored Procedure

-   Viết thủ tục để thêm mới bản ghi trong table
-   Viết thủ tục để cập nhật bản ghi trong table
-   Viết thủ tục để xóa bản ghi trong table

Bài học 26: Cấu trúc điều kiện if else

-   Cách sử dụng cấu trúc điều kiện If else
-   Cấu trúc If else lồng nhau
-   Sử dụng if else với toán tử logic AND, OR

Bài học 27: Thủ tục động

-   Khái niệm thủ tục động (dynamic stored procedure)
-   Các bước để tạo thủ tục động
-   Cách gọi và truyền đối số trong thủ tục động

Bài học 28: Vòng lặp while

-   Cách sử dụng vòng lặp while
-   Sử dụng vòng lặp while để tạo nhanh dữ liệu trong bảng

Bài học 29: Cấu trúc điều kiện case

-   Cách sử dụng cấu trúc điều kiện case
-   Áp dụng cấu trúc điều kiện case trong truy vấn

Bài học 30: Sử dụng cursor

-   Khái niệm cursor
-   Sử dụng cursor để tạo nhanh dữ liệu trong bảng

Bài học 31: Sử dụng trigger – phần 1

-   Khái niệm Trigger
-   Các bảng ảo trong trigger: inserted, deleted
-   Tạo trigger cho sự kiện tạo mới bản ghi
-   Tạo trigger cho sự kiện xóa bản ghi

Bài học 32: Sử dụng trigger – phần 2

-   Tạo trigger cho sự kiện cập nhật bản ghi

Bài học 33: Hàm (function)

-   Khái niệm hàm (function)
-   Viết hàm tính diện tích hình chữ nhật
-   Viết hàm tính diện tích hình tròn, cách sử dụng một số hàm có sẵn
-   Cách cập nhật hàm, xóa hàm

Bài học 34: Một số hàm làm việc với thời gian

-   Hàm GETDATE() và GETUTCDATE() : Trả về thời gian hiện tại và thời gian theo UTC
-   Hàm DATENAME() và DATEPART() : trả về giá trị thời gian của đối số truyền vào
-   Hàm DAY(), MONTH(), YEAR() : trả về giá trị thời gian của đối số truyền vào
-   Hàm DATEADD(): thêm vào khoảng thời gian
-   Hàm DATEIFF(): tính chênh lệch giữa 2 giá trị thời gian dựa trên thời gian được chỉ định

Bài học 35: Hàm làm việc với chuỗi

-   Hàm LEFT( ) và RIGHT(), SUBSTRING() : Trích xuất chuỗi con từ một chuỗi lớn.
-   Hàm UPPER() và LOWER() : Chuyển thành chữ hoa, chữ thường.
-   Hàm LTRIM(), RTRIM(): Xóa các ký tự trắng bên trái, bên phải.
-   Hàm LEN() : Đếm số ký tự trong chuỗi
-   Hàm REPLACE() : Thay thế chuỗi con thành một chuỗi khác.

Bài học 36: Một số hàm toán học

-   Hàm SQRT() , POWER() , SQUARE(): Khai căn, lũy thừa, bình phương.
-   Hàm LOG10(), LOG(), EXP(), : Loga cơ số 10 của 1 số, loga cơ số e của 1 số, lũy thừa cơ số e của 1 số
-   Hàm ROUND() và FLOOR() , CEILING(): Các hàm làm tròn
-   Hàm ABS(), SIGN(): Lấy giá trị tuyệt đối, lấy dấu
-   Một số làm lượng giác SIN(), COS(), TAN(), ASIN(), ACOS(), ATAN(), RADIANS(), DEGREE()

Bài học 37: Hàm chuyển đổi kiểu dữ liệu

-   Hàm CONVERT(), TRY_CONVERT()
-   Hàm CAST(), TRY_CAST()

Bài học 38: Cách sử dụng view

-   Khái niệm View
-   Cách tạo View
-   Cách cập nhật View
-   Cách xóa View

5. Cam kết của khóa đào tạo

-   Đây là khóa đào tạo đầy đủ và chi tiết nhất về SQL Databases từ trước đến nay.
-   Bài thực hành trong khóa đào tạo là các "Case Study" rất thực tế mà Chuyên gia IMIC đã dành nhiều tâm huyết biên soạn và đã đưa vào khóa đào tạo này.
-   Tất cả các phần trong khóa đào tạo được diễn đạt một cách trực quan nhất, dễ hiểu nhất, bạn dễ dàng vận dụng được vào các bài toán dữ liệu thực tế.
-   Cam kết hỗ trợ học viên sau khóa học qua: Group Zalo, Facebook.
-   Đặc biệt!!! Toàn bộ kiến thức chuyên môn cần thiết cho sự khởi đầu với SQL Databases đã có trong khóa đào tạo này. Do đó bạn chỉ cần học duy nhất một khóa là đã có thể làm việc tốt ngay về SQL Databases rồi.